Snow Snow Golem

Những câu hỏi liên quan
nguyễn  hoài thu
Xem chi tiết

ủa đây là lí ah?

Bình luận (0)
uyên nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
26 tháng 4 2016 lúc 20:11

Chất khí nở ra khi nống lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Só sánh sự nỏ vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khi:

Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Bình luận (0)
Võ Anh Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 20:33

Chất khí nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi .Các chất khí khác nhau thì nở về nhiều giống nhau.Châ khí nở nhiều nhất đến chất lỏng đến chất rắn

 

Bình luận (0)
do trung nhan
26 tháng 4 2016 lúc 20:23

so bay hoi la gi

 

Bình luận (0)
Hưng Tạ
Xem chi tiết
Đăng Khoa
25 tháng 4 2021 lúc 8:36

Cả ba chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

Khí  >  Lỏng >  Rắn

Bình luận (0)
Vũ Kiều Trân
Xem chi tiết
Hoàng Đức
23 tháng 3 2021 lúc 22:11

_Các chất rắn, lỏng nở vì nhiệt khác nhau.

_Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

_Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

_Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Kiều Trân
23 tháng 3 2021 lúc 22:15

bn có thể nói cụ thể đc ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức
23 tháng 3 2021 lúc 22:17

- Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nỏ vì nhiệt giống nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hoàng Anh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
19 tháng 4 2021 lúc 21:36

C2:

Trọng lượng là độ lớn của lực hút Trái Đất

CT:

P = 10m

m = P/10

Trong đó:

P : trọng lượng (N)

m : khối lượng (m)

C3:

Sự nở vì nhiệt của các chất: các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 

So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí là:

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất lỏng

- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

- Các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

C4:

+ Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

+ Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ của các thí nghiệm

+ Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ không khí 

C5:

Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc.

- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.

C6:

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Bình luận (0)
Kiên NT
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
20 tháng 4 2016 lúc 15:19

1: Cấu tạo của đòn bẩy là:

Điểm tựa O

Điểm tác dụng của lực F1 là O1

Điểm tác dụng của lực F2 là O2

- Tác dụng của đòn bẩy là:nâng vật lên một cách dễ dàng

 

Bình luận (0)
Hoàng Thu Thủy
21 tháng 4 2016 lúc 20:23

sai

 

Bình luận (0)
Hoàng Thu Thủy
21 tháng 4 2016 lúc 20:23

 

 

Bình luận (0)
Oanh Mai
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
23 tháng 4 2016 lúc 21:46

--Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn,lỏng và chất khí.

*Chất rắn:

 + Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

 + Cá chất khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

*Chất lỏng:

 + Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

 + Cá chất khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

 *Chất khí:

  +Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

  + Cá chất khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau

--Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí  khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.

Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.

Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.

Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng.

--Thế nào gọi là sự bay hơi?cho Vd

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi được gọi là sự bay hơi

--VD:

Quần áo sau khi giặt ướt đem phơi, một thời gian sau nước bay hơi , quần áo khô

Lau ướt bảng, một lát sau nước bay hơi hết , bảng khô

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
23 tháng 4 2016 lúc 21:58

Thế nào gọi là sự ngưng tụ ? cho VD

Quá trình chuyển từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là sự ngưng tụ

Vd:

Hơi nước trong đám mây ngưng tụ thành mưa

Thế nào gọi là sự nóng chảy ? nêu VD

Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy

Vd: 

Đốt một ngọn nến

Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước

Thế nào gọi là sự đông đặc ? cho VD

Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là sự đông đặc

VD:

Khi đổ rau câu

Cho nước vào ngăn đá của tủ lạnh.

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
23 tháng 4 2016 lúc 19:44

Nhiều quá

Bình luận (0)
Vũ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
dương Nguyễn
28 tháng 4 2016 lúc 20:26

chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

chất khí nở nhiều nhất rắn ít nhất

cho hỏi có đúng ko

Bình luận (0)
Vũ Thị Hải Yến
28 tháng 4 2016 lúc 20:28

các kết luận về nở vì nhiệt của chất rắn nha bạn

 

Bình luận (0)
dương Nguyễn
28 tháng 4 2016 lúc 20:38

mà đây câu hỏi lớp mấy

Bình luận (1)
Nguyễn hồng hải
Xem chi tiết
Phạm Dương Lâm
11 tháng 5 2016 lúc 18:10

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

 

Bình luận (0)
Đặng Tuấn Ngọc An
10 tháng 5 2016 lúc 19:25

1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,

Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.

2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

VD: Nước đá tan thành nước.

Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

VD: Nước đông đặc thành nước đá.

b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!

Bình luận (0)
duong thi thuy linh
10 tháng 5 2016 lúc 19:46

1. +Giông nhau: Đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

    +Khác nhau: - Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

                          -Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2.a) - Qúa trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. VD:Đốt một cây nến, bỏ cục nước đá vào cốc nước.

    -quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. VD: bỏ cốc nước vào ngăn đá

b) Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc thì nhiệt độ của vật không thay đổi

 

 

Bình luận (0)